Những vị thuốc từ hạnh nhân mà bạn nhất định phải biết!
Nếu quả hạnh đào có thể sử dụng thịt của nó làm siro hay rượu thì hạt của nó, hạnh nhân lại được nhiều người ưa thích bởi hương vị thơm ngon, lạ miệng và đầy dinh dưỡng. Trước giờ chúng ta vẫn chỉ nghe nói hạnh nhân dùng làm dầu, ăn tươi hoặc rang hay trong ngành thực phẩm, tuy nhiên trong Đông Y, hạnh nhân cũng giữ một vai trò vô cùng to lớn. Hãy cùng khám phá những vị thuộc đặc biệt từ hạnh nhân trong bài viết này nhé!
Mục lục
Một vài nét về hạnh nhân trong Đông Y
Ô mai, Khổ hạnh nhân, Thảo Kim Đan,…còn là những tên gọi khác của hạnh nhân khi được nhắc tới trong Đông Y.
Hạnh nhân vốn là hạt của quả hạnh đào., có nuồn gốc từ Trung Á và nổi tiếng với chủng hạnh nhân ở California hiện giờ. Ở nước ta, hạnh nhân cũng có mọc ở các vùng núi như Thanh Hóa, Nghệ An,…song hạnh nhân mọc hoang có chất lượng không tốt.
Trong hạnh nhân hàm chứa rất nhiều hoạt chất quý hiếm như: amygdalin và men emunsin, nên được ứng dụng trong Y học.
Lưu ý: Hạnh nhân được sử dụng trong Y học là hạnh nhân đắng
Sơ chế hạnh nhân làm vị thuốc
Hạnh nhân hạt khô (bỏ vỏ) rang trên bếp lửa nhỏ cho đến khi cảm giác về độ vàng giòn. Sau đó ép cho bớt dầu rồi hong khô dưới nắng tự nhiên (không được khô quá sẽ mất đi tính vị của hạnh nhân)
Lưu ý:
Cần bảo quản hạnh nhân trong lọ, chai khô ráo, tránh ẩm mốc và ánh sáng trục tiếp.
Khi bào chế hạnh nhân không cho tạp chất (vỏ, đất, rễ cây khác) lẫn vào.
Những vị thuốc hữu ích từ hạnh nhân
Hạnh nhân trong hội tụ các tính: độc, đắng, ôn, ngọt, cay,…nên có công dụng trong việc bình khí, tiêu đờm, nhuận tràng, thông tiện, cụ thể:
- Trị viêm phế quản
- Trị ho lâu ngày
- Trị táo bón
- Trị viêm âm đạo
- Trị khó thở do hen suyễn
- Bổ khí huyết
- Trị buồn nôn, mệt mỏi
- Trị huyết áp cao, chóng mặt
- Trị khản tiếng, nám da
Lưu ý: Khi sử dụng hạnh nhân trong điều trị bệnh cần tham khảo ý kiến từ người có chuyên môn.
Đồng thời cũng cần hết sức cẩn trọng khi dùng hạt hạnh nhân trong việc kê thuốc, vì trong hạnh nhân đắng có độc, nếu dùng quá liều hoặc sai thuốc thì sẽ dẫn đến những tác dụng không mong muốn như đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, huyết áp tăng giảm, hôn mê, suy hô hấp và có thể tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.
Hi vọng với những thông tin trên đã giúp ích cho bạn có cái nhìn sâu hơn về nhữn tác dụng hiếm có của hạnh nhân.
Bài viết liên quan
-
5 nguyên nhân làm cho hạnh nhân trở thành cơn sốt trên thị trường Việt
-
5 phương pháp làm đẹp cực kì hiệu quả từ hạnh nhân
-
Bật mí 3 điều bí mật “kinh khủng” của hạnh nhân
-
Hạnh nhân, giải pháp cho sự cân bằng và tươi mới từ trong ra ngoài
-
Làm sao để ăn hạnh nhân mà không gây nổi mụn?
-
Thực hư lời đồn ăn hạnh nhân làm tăng cân
-
3 lí do để hạnh nhân trở thành món ăn ưa thích của dân văn phòng
-
3 tác dụng đáng kinh ngạc của hạnh nhân đối với mái tóc
-
5 cách để trọn vị với hạnh nhân mà bạn cần phải thuộc lòng
-
Bệnh nhân tiểu đường có ăn hạnh nhân được không?